thiet-ke-phong-ngu-sieu-dang-yeu-cho-be-gai(4)

Cừ bạch đàn là gì và công dụng của Cừ bạch đàn

Bạch đàn là loài cây thân gỗ to, thẳng, vỏ mỏng và thường bị bong thành từng mảng nhỏ bám ở trên thân cây. Bên trong những lớp vỏ bị bong còn có một lớp màu sáng, cành non có 4 cạnh, lá non mọc đối không cuống, phiến lá màu lục như phủ sáp, lá già mọc so le có viền hẹp và dài hơn lá non. Phiến lá có túi tiết tinh dầu. Môi trường và không khí trong lành sẽ được tái tạo nhờ vùng trồng Bạch Đàn. Ở những nơi trồng Bạch Đàn không khí luôn trong lành sạch sẽ.

1. Đặc điểm của Cừ Bạch Đàn

Cừ Bạch Đàn là loại thực vật được tạo từ thân cây bạch đàn chủ yếu trong ở vùng Đông Nam Bộ hay vùng núi của Việt Nam. Cừ Bạch Đàn còn mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người trồng. Cừ bạch đàn được rất nhiều người sử dụng để dựng nhà, làm cây chống , dựng chuồng trại,…

Dù ở thời tiết nóng, Cừ bạch đàn vẫn phát triển tốt, không cần mưa nhiều. Bạch đàn dần rất dẽ nhận biết vì có thân cây thẳng đều và cành chỉ mọc ở phía trên ngọn. Nếu cừ bạch đàn được bảo quản tốt thì có thể sử dụng nhiều lần , chiều dài cừ bạch đàn có thể dài từ 5m đến 10m tùy thuộc và mục dích và giá bán. Có sức bền và sức chịu đựng tốt chính vì vậy mà cừ bạch đàn rất được ưa chuộng trong xây dựng. Hầu như ở nông thôn hay thành phố cừ bạch đàn đều được sử dụng.

2. Các công dụng của cây Cừ Bạch Đàn

Công dụng lớn nhất của cừ bạch đàn là sử dụng trong xây dựng vì nó chịu được trọng tải lớn không dễ bị cong hay bị gãy ví dụ như dùng làm cây chống dầm, cốp pha, cây chống giàn giáo vì được sử dụng rộng rãi nên những vùng trồng cây bạch đàn ở niềm núi thường trồng rất nhiều để cải thiện kinh tế và cũng chính là nguồn cung cấp ổn định cho các công trình xây dựng.

Ngoài ra cừ bạch đàn còn sử dụng trong ngành công nghiệp giấy và đồ mỹ nghệ. Cừ bạch đần cung cấp một nguồn gnuyeen liệu không hề nhỏ trong ngành giấy. Tương tự ngành thủ công mỹ nghệ sử dụng những thân cừ bạch đần to nhắn và thẳng để có thể thuận lợi trong việc điêu khắc. Những đồ mỹ ghệ được là từ cừ bạch đàn có độ bền cao nên được người tiêu dùng vô cùng tin tưởng sử dụng.

Cừ bạch đàn có khá nhiều ưu điểm điển hình là sức chịu áp lực nặng, cừ bạch đàn có thể chịu được lực lớn hơn cả cừ tràm , nên thích hợp cho việc chống đỡ trong cồng trình xây dựng là người bạn đồng hành của các bác thợ xây. Vì hiện nay cừ bạch đàn có nguồn nguyên liệu rất phong phú nên giá cả cũng phù hợp với người mua, chính vì có nguồn nguyên liệu phong phú nên người bán cũng đạt lợi nhuận cao.

Nhiệt độ ở nước ta khá phù hợp với sức sinh trưởng của cừ bạch đàn nên được trồng quanh năm ở khắp mọi niềm trên cả nước, thời hạn trồng cây lấy gỗ ngắn hơn so với những loại cây lấy gỗ khác nên tiết kiệm rất nhiều chi phí và thời gian cùng công sức của người trồng rừng.

Đặc biệt vì có độ bền cao nên có thể tái sử dụng nhiều lần có thể nói đây là một đặc điểm ưu tú nhất của loại cây này, vì có thể tái sử dụng nên cũng giúp cho người sử dụng tiết kiệm được khá nhiều chi phí.

Bên cạnh những nhược điểm trên, không thể không kể đến những hạn chế của cừ bạch đàn. Yếu điểm lớn nhất của cừ bach đàn là không thể chịu đựng được ở trong môi trường nước lâu, điển hình như khi sử dụng cừ bạch đàn để gia cố những vùng đất yếu hay những nơi xây dựng cầu cống rất dễ bị mục cho nên người ta rất ít khi sử dụng chúng trong trường hợp này.

Khi sử dùng là cọc trong dất độ bền cũng không cao tuổi thọ thường ngắn vì trong dất là lượng ẩn lớn làm cho cừ bạch đàn bị yếu dần không có thể chịu được sức mạnh như khi ở những nơi khô ráo. Chính vì vậy cừ bạch đần chỉ thích hợp để làm trong những công trình xây dựng khô giáo không tiếp xúc với hơi ẩm hay những nơi có nước.

>> Mời bạn tham khảo và theo dõi thêm bài viết:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *